Tìm kiếm tin tức
Đơn vị hỗ trợ
Tin chính
Quay lại12345Xem tiếp
Cơ quan quản lý nhà nước về giá phải công khai cơ chế quản lý điều hành giá
Ngày cập nhật 27/03/2012

 Theo Bộ Tài chính về lâu dài, các quy định về công khai, minh bạch giá và cơ chế điều hành, quản lý giá của Nhà nước được đưa vào dự thảo Luật Giá trình Quốc hội xem xét và thông qua tại phiên họp tháng 5/2012 trong đó quy định cơ quan quản lý Nhà nước về giá phải công khai cơ chế quản lý điều hành giá, doanh nghiệp phải công khai thông tin về giá hàng hoá, dịch vụ sản xuất, kinh doanh.

Công khai kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đánh giá đúng hiệu quả sản xuất kinh doanh, có giải pháp cơ cấu lại hoạt động, khắc phục những bất cập yếu kém của doanh nghiệp nhà nước là chủ trương của Chính phủ đã và đang được tổ chức thực hiện. Đối với những doanh nghiệp có ảnh hưởng lớn đến giá cả các mặt hàng khác như điện, xăng dầu... công tác này lại càng cần thiết và thực tế chúng ta đã dần từng bước thực hiện chủ trương này. Các doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp nhà nước nói riêng có nghĩa vụ thực hiện công khai tài chính theo quy định của Luật doanh nghiệp.

Trong lĩnh vực quản lý giá, trong thời gian qua, để thực hiện chủ trương trên, Chính phủ đã công khai về cơ chế điều hành như: đối với kinh doanh xăng dầu, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 84/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 về kinh doanh xăng dầu; đối với giá điện Chính phủ đã ban hành Quyết định số 24/2011/QĐ-TTg ngày 15/4/2011 về điều chỉnh giá bán điện theo cơ chế thị trường; các cơ chế trên đều đã được công bố công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng nhiều lần. Mặt khác, mỗi lần Nhà nước thực hiện việc điều hành giá các mặt hàng trên, Bộ Tài chính phối hợp với các Bộ liên quan đều có tổ chức họp báo hoặc có Thông cáo báo chí để giải thích mức giá điều chỉnh; dự kiến tác động và các giải pháp để hạn chế tác động bất lợi của việc điều chỉnh giá đến sản xuất, đời sống. Đặc biệt, trong thời gian gần đây và trong năm 2012 các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đã và sẽ tiếp tục có những biện pháp quyết liệt để minh bạch, công khai hoạt động của các doanh nghiệp có những ảnh hưởng lớn đến thị trường.

Đối với giá xăng dầu

Ngoài việc giám sát chặt chẽ và thông báo công khai trên phương tiện thông tin đại chúng về nguyên tắc điều hành và về mức điều chỉnh giá của các lần điều chỉnh tăng, giảm giá xăng dầu. Kết quả kiểm toán việc trích lập, quản lý Quỹ BOG xăng dầu cũng đã được công bố công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng.

Mặt khác, trong thời gian cuối tháng 9/2011, Bộ Tài chính đã có các quyết định thành lập 03 đoàn kiểm tra tình hình kinh doanh xăng dầu tại 4 doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đầu mối chiếm thị phần lớn và ngày 19/12/2011 đã tổ chức họp báo công bố công khai kết quả kiểm tra, trong đó có nội dung về kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đầu mối được kiểm tra.

Trong thời gian tới, trong kế hoạch thanh tra, kiểm tra Bộ Tài chính đã tiếp tục đưa vào nội dung kiểm tra tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đầu mối. Đồng thời, Bộ Tài chính đang tiếp tục phối hợp với Bộ Công Thương nghiên cứu để trình Chính phủ bổ sung, sửa đổi một số quy định hiện hành về kinh doanh xăng dầu để các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đầu mối có cơ hội bình đẳng trong kinh doanh, bổ sung sửa đổi cơ chế tính toán giá cơ sở; trích lập, quản lý, sử dụng Quỹ Bình ổn giá làm căn cứ để điều hành giá bán lẻ xăng dầu theo cơ chế thị trường.

Đối với giá điện

Thực hiện giá bán điện theo cơ chế giá thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, ngày 15/4/2011, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 24/2011/QĐ-TTg về điều chỉnh giá bán điện theo cơ chế thị trường; trong đó quy định: Căn cứ số liệu quyết toán, kiểm toán và kết quả thực hiện các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính kiểm tra, xác nhận giá thành sản xuất kinh doanh điện của năm tài chính và công bố công khai kết quả thực hiện”.

Ngày 25/8/2011, Bộ Công Thương đã thành lập Tổ công tác Liên Bộ Công Thương - Tài chính để kiểm tra giá thành sản xuất kinh doanh điện năm 2010 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam. Nguyên tắc kiểm tra chủ yếu như sau: Tách bạch chi phí các khâu phát điện, truyền tải, phân phối, phụ trợ và quản lý ngành. Tách bạch chi phí của hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực viễn thông và các lĩnh vực khác với chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh điện trong tất cả các khâu. Chi phí mua điện từ các nhà máy điện độc lập (IPP), từ các nhà máy điện đã cổ phần hoá có ký hợp đồng mua bán điện với EVN được xác định theo hợp đồng mua bán điện. Chi phí sản xuất điện từ các nhà máy thuộc EVN được xác định theo các yếu tố chi phí thành phần cấu thành căn cứ vào số liệu chi phí đã được kiểm toán độc lập xác nhận.

Trên cơ sở kết quả kiểm tra của Tổ công tác, ngày 19/11/2011, Bộ Công Thương đã tổ chức họp báo để xác nhận và công bố công khai giá thành sản xuất kinh doanh điện năm 2010, bao gồm các chi phí sản xuất kinh doanh điện, lỗ và các khoản chi phí còn “treo” chưa được tính hết vào giá thành điện.

Trong thời gian tới, căn cứ số liệu quyết toán, kiểm toán và kết quả thực hiện các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật của Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Bộ Công Thương tiếp tục chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính kiểm tra giá thành sản xuất kinh doanh điện và công bố kết quả theo đúng quy định tại Quyết định số 24/2011/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.

Xem tin theo ngày  
Cơ quan quản lý nhà nước về giá phải công khai cơ chế quản lý điều hành giá
Ngày cập nhật 27/03/2012

 Theo Bộ Tài chính về lâu dài, các quy định về công khai, minh bạch giá và cơ chế điều hành, quản lý giá của Nhà nước được đưa vào dự thảo Luật Giá trình Quốc hội xem xét và thông qua tại phiên họp tháng 5/2012 trong đó quy định cơ quan quản lý Nhà nước về giá phải công khai cơ chế quản lý điều hành giá, doanh nghiệp phải công khai thông tin về giá hàng hoá, dịch vụ sản xuất, kinh doanh.

Công khai kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đánh giá đúng hiệu quả sản xuất kinh doanh, có giải pháp cơ cấu lại hoạt động, khắc phục những bất cập yếu kém của doanh nghiệp nhà nước là chủ trương của Chính phủ đã và đang được tổ chức thực hiện. Đối với những doanh nghiệp có ảnh hưởng lớn đến giá cả các mặt hàng khác như điện, xăng dầu... công tác này lại càng cần thiết và thực tế chúng ta đã dần từng bước thực hiện chủ trương này. Các doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp nhà nước nói riêng có nghĩa vụ thực hiện công khai tài chính theo quy định của Luật doanh nghiệp.

Trong lĩnh vực quản lý giá, trong thời gian qua, để thực hiện chủ trương trên, Chính phủ đã công khai về cơ chế điều hành như: đối với kinh doanh xăng dầu, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 84/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 về kinh doanh xăng dầu; đối với giá điện Chính phủ đã ban hành Quyết định số 24/2011/QĐ-TTg ngày 15/4/2011 về điều chỉnh giá bán điện theo cơ chế thị trường; các cơ chế trên đều đã được công bố công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng nhiều lần. Mặt khác, mỗi lần Nhà nước thực hiện việc điều hành giá các mặt hàng trên, Bộ Tài chính phối hợp với các Bộ liên quan đều có tổ chức họp báo hoặc có Thông cáo báo chí để giải thích mức giá điều chỉnh; dự kiến tác động và các giải pháp để hạn chế tác động bất lợi của việc điều chỉnh giá đến sản xuất, đời sống. Đặc biệt, trong thời gian gần đây và trong năm 2012 các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đã và sẽ tiếp tục có những biện pháp quyết liệt để minh bạch, công khai hoạt động của các doanh nghiệp có những ảnh hưởng lớn đến thị trường.

Đối với giá xăng dầu

Ngoài việc giám sát chặt chẽ và thông báo công khai trên phương tiện thông tin đại chúng về nguyên tắc điều hành và về mức điều chỉnh giá của các lần điều chỉnh tăng, giảm giá xăng dầu. Kết quả kiểm toán việc trích lập, quản lý Quỹ BOG xăng dầu cũng đã được công bố công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng.

Mặt khác, trong thời gian cuối tháng 9/2011, Bộ Tài chính đã có các quyết định thành lập 03 đoàn kiểm tra tình hình kinh doanh xăng dầu tại 4 doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đầu mối chiếm thị phần lớn và ngày 19/12/2011 đã tổ chức họp báo công bố công khai kết quả kiểm tra, trong đó có nội dung về kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đầu mối được kiểm tra.

Trong thời gian tới, trong kế hoạch thanh tra, kiểm tra Bộ Tài chính đã tiếp tục đưa vào nội dung kiểm tra tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đầu mối. Đồng thời, Bộ Tài chính đang tiếp tục phối hợp với Bộ Công Thương nghiên cứu để trình Chính phủ bổ sung, sửa đổi một số quy định hiện hành về kinh doanh xăng dầu để các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đầu mối có cơ hội bình đẳng trong kinh doanh, bổ sung sửa đổi cơ chế tính toán giá cơ sở; trích lập, quản lý, sử dụng Quỹ Bình ổn giá làm căn cứ để điều hành giá bán lẻ xăng dầu theo cơ chế thị trường.

Đối với giá điện

Thực hiện giá bán điện theo cơ chế giá thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, ngày 15/4/2011, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 24/2011/QĐ-TTg về điều chỉnh giá bán điện theo cơ chế thị trường; trong đó quy định: Căn cứ số liệu quyết toán, kiểm toán và kết quả thực hiện các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính kiểm tra, xác nhận giá thành sản xuất kinh doanh điện của năm tài chính và công bố công khai kết quả thực hiện”.

Ngày 25/8/2011, Bộ Công Thương đã thành lập Tổ công tác Liên Bộ Công Thương - Tài chính để kiểm tra giá thành sản xuất kinh doanh điện năm 2010 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam. Nguyên tắc kiểm tra chủ yếu như sau: Tách bạch chi phí các khâu phát điện, truyền tải, phân phối, phụ trợ và quản lý ngành. Tách bạch chi phí của hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực viễn thông và các lĩnh vực khác với chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh điện trong tất cả các khâu. Chi phí mua điện từ các nhà máy điện độc lập (IPP), từ các nhà máy điện đã cổ phần hoá có ký hợp đồng mua bán điện với EVN được xác định theo hợp đồng mua bán điện. Chi phí sản xuất điện từ các nhà máy thuộc EVN được xác định theo các yếu tố chi phí thành phần cấu thành căn cứ vào số liệu chi phí đã được kiểm toán độc lập xác nhận.

Trên cơ sở kết quả kiểm tra của Tổ công tác, ngày 19/11/2011, Bộ Công Thương đã tổ chức họp báo để xác nhận và công bố công khai giá thành sản xuất kinh doanh điện năm 2010, bao gồm các chi phí sản xuất kinh doanh điện, lỗ và các khoản chi phí còn “treo” chưa được tính hết vào giá thành điện.

Trong thời gian tới, căn cứ số liệu quyết toán, kiểm toán và kết quả thực hiện các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật của Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Bộ Công Thương tiếp tục chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính kiểm tra giá thành sản xuất kinh doanh điện và công bố kết quả theo đúng quy định tại Quyết định số 24/2011/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.

Xem tin theo ngày  
 

Cơ quan quản lý nhà nước về giá phải công khai cơ chế quản lý điều hành giá
Ngày cập nhật 27/03/2012

 Theo Bộ Tài chính về lâu dài, các quy định về công khai, minh bạch giá và cơ chế điều hành, quản lý giá của Nhà nước được đưa vào dự thảo Luật Giá trình Quốc hội xem xét và thông qua tại phiên họp tháng 5/2012 trong đó quy định cơ quan quản lý Nhà nước về giá phải công khai cơ chế quản lý điều hành giá, doanh nghiệp phải công khai thông tin về giá hàng hoá, dịch vụ sản xuất, kinh doanh.

Công khai kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đánh giá đúng hiệu quả sản xuất kinh doanh, có giải pháp cơ cấu lại hoạt động, khắc phục những bất cập yếu kém của doanh nghiệp nhà nước là chủ trương của Chính phủ đã và đang được tổ chức thực hiện. Đối với những doanh nghiệp có ảnh hưởng lớn đến giá cả các mặt hàng khác như điện, xăng dầu... công tác này lại càng cần thiết và thực tế chúng ta đã dần từng bước thực hiện chủ trương này. Các doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp nhà nước nói riêng có nghĩa vụ thực hiện công khai tài chính theo quy định của Luật doanh nghiệp.

Trong lĩnh vực quản lý giá, trong thời gian qua, để thực hiện chủ trương trên, Chính phủ đã công khai về cơ chế điều hành như: đối với kinh doanh xăng dầu, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 84/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 về kinh doanh xăng dầu; đối với giá điện Chính phủ đã ban hành Quyết định số 24/2011/QĐ-TTg ngày 15/4/2011 về điều chỉnh giá bán điện theo cơ chế thị trường; các cơ chế trên đều đã được công bố công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng nhiều lần. Mặt khác, mỗi lần Nhà nước thực hiện việc điều hành giá các mặt hàng trên, Bộ Tài chính phối hợp với các Bộ liên quan đều có tổ chức họp báo hoặc có Thông cáo báo chí để giải thích mức giá điều chỉnh; dự kiến tác động và các giải pháp để hạn chế tác động bất lợi của việc điều chỉnh giá đến sản xuất, đời sống. Đặc biệt, trong thời gian gần đây và trong năm 2012 các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đã và sẽ tiếp tục có những biện pháp quyết liệt để minh bạch, công khai hoạt động của các doanh nghiệp có những ảnh hưởng lớn đến thị trường.

Đối với giá xăng dầu

Ngoài việc giám sát chặt chẽ và thông báo công khai trên phương tiện thông tin đại chúng về nguyên tắc điều hành và về mức điều chỉnh giá của các lần điều chỉnh tăng, giảm giá xăng dầu. Kết quả kiểm toán việc trích lập, quản lý Quỹ BOG xăng dầu cũng đã được công bố công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng.

Mặt khác, trong thời gian cuối tháng 9/2011, Bộ Tài chính đã có các quyết định thành lập 03 đoàn kiểm tra tình hình kinh doanh xăng dầu tại 4 doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đầu mối chiếm thị phần lớn và ngày 19/12/2011 đã tổ chức họp báo công bố công khai kết quả kiểm tra, trong đó có nội dung về kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đầu mối được kiểm tra.

Trong thời gian tới, trong kế hoạch thanh tra, kiểm tra Bộ Tài chính đã tiếp tục đưa vào nội dung kiểm tra tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đầu mối. Đồng thời, Bộ Tài chính đang tiếp tục phối hợp với Bộ Công Thương nghiên cứu để trình Chính phủ bổ sung, sửa đổi một số quy định hiện hành về kinh doanh xăng dầu để các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đầu mối có cơ hội bình đẳng trong kinh doanh, bổ sung sửa đổi cơ chế tính toán giá cơ sở; trích lập, quản lý, sử dụng Quỹ Bình ổn giá làm căn cứ để điều hành giá bán lẻ xăng dầu theo cơ chế thị trường.

Đối với giá điện

Thực hiện giá bán điện theo cơ chế giá thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, ngày 15/4/2011, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 24/2011/QĐ-TTg về điều chỉnh giá bán điện theo cơ chế thị trường; trong đó quy định: Căn cứ số liệu quyết toán, kiểm toán và kết quả thực hiện các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính kiểm tra, xác nhận giá thành sản xuất kinh doanh điện của năm tài chính và công bố công khai kết quả thực hiện”.

Ngày 25/8/2011, Bộ Công Thương đã thành lập Tổ công tác Liên Bộ Công Thương - Tài chính để kiểm tra giá thành sản xuất kinh doanh điện năm 2010 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam. Nguyên tắc kiểm tra chủ yếu như sau: Tách bạch chi phí các khâu phát điện, truyền tải, phân phối, phụ trợ và quản lý ngành. Tách bạch chi phí của hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực viễn thông và các lĩnh vực khác với chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh điện trong tất cả các khâu. Chi phí mua điện từ các nhà máy điện độc lập (IPP), từ các nhà máy điện đã cổ phần hoá có ký hợp đồng mua bán điện với EVN được xác định theo hợp đồng mua bán điện. Chi phí sản xuất điện từ các nhà máy thuộc EVN được xác định theo các yếu tố chi phí thành phần cấu thành căn cứ vào số liệu chi phí đã được kiểm toán độc lập xác nhận.

Trên cơ sở kết quả kiểm tra của Tổ công tác, ngày 19/11/2011, Bộ Công Thương đã tổ chức họp báo để xác nhận và công bố công khai giá thành sản xuất kinh doanh điện năm 2010, bao gồm các chi phí sản xuất kinh doanh điện, lỗ và các khoản chi phí còn “treo” chưa được tính hết vào giá thành điện.

Trong thời gian tới, căn cứ số liệu quyết toán, kiểm toán và kết quả thực hiện các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật của Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Bộ Công Thương tiếp tục chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính kiểm tra giá thành sản xuất kinh doanh điện và công bố kết quả theo đúng quy định tại Quyết định số 24/2011/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.

Xem tin theo ngày  
Cơ quan quản lý nhà nước về giá phải công khai cơ chế quản lý điều hành giá
Ngày cập nhật 27/03/2012

 Theo Bộ Tài chính về lâu dài, các quy định về công khai, minh bạch giá và cơ chế điều hành, quản lý giá của Nhà nước được đưa vào dự thảo Luật Giá trình Quốc hội xem xét và thông qua tại phiên họp tháng 5/2012 trong đó quy định cơ quan quản lý Nhà nước về giá phải công khai cơ chế quản lý điều hành giá, doanh nghiệp phải công khai thông tin về giá hàng hoá, dịch vụ sản xuất, kinh doanh.

Công khai kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đánh giá đúng hiệu quả sản xuất kinh doanh, có giải pháp cơ cấu lại hoạt động, khắc phục những bất cập yếu kém của doanh nghiệp nhà nước là chủ trương của Chính phủ đã và đang được tổ chức thực hiện. Đối với những doanh nghiệp có ảnh hưởng lớn đến giá cả các mặt hàng khác như điện, xăng dầu... công tác này lại càng cần thiết và thực tế chúng ta đã dần từng bước thực hiện chủ trương này. Các doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp nhà nước nói riêng có nghĩa vụ thực hiện công khai tài chính theo quy định của Luật doanh nghiệp.

Trong lĩnh vực quản lý giá, trong thời gian qua, để thực hiện chủ trương trên, Chính phủ đã công khai về cơ chế điều hành như: đối với kinh doanh xăng dầu, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 84/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 về kinh doanh xăng dầu; đối với giá điện Chính phủ đã ban hành Quyết định số 24/2011/QĐ-TTg ngày 15/4/2011 về điều chỉnh giá bán điện theo cơ chế thị trường; các cơ chế trên đều đã được công bố công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng nhiều lần. Mặt khác, mỗi lần Nhà nước thực hiện việc điều hành giá các mặt hàng trên, Bộ Tài chính phối hợp với các Bộ liên quan đều có tổ chức họp báo hoặc có Thông cáo báo chí để giải thích mức giá điều chỉnh; dự kiến tác động và các giải pháp để hạn chế tác động bất lợi của việc điều chỉnh giá đến sản xuất, đời sống. Đặc biệt, trong thời gian gần đây và trong năm 2012 các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đã và sẽ tiếp tục có những biện pháp quyết liệt để minh bạch, công khai hoạt động của các doanh nghiệp có những ảnh hưởng lớn đến thị trường.

Đối với giá xăng dầu

Ngoài việc giám sát chặt chẽ và thông báo công khai trên phương tiện thông tin đại chúng về nguyên tắc điều hành và về mức điều chỉnh giá của các lần điều chỉnh tăng, giảm giá xăng dầu. Kết quả kiểm toán việc trích lập, quản lý Quỹ BOG xăng dầu cũng đã được công bố công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng.

Mặt khác, trong thời gian cuối tháng 9/2011, Bộ Tài chính đã có các quyết định thành lập 03 đoàn kiểm tra tình hình kinh doanh xăng dầu tại 4 doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đầu mối chiếm thị phần lớn và ngày 19/12/2011 đã tổ chức họp báo công bố công khai kết quả kiểm tra, trong đó có nội dung về kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đầu mối được kiểm tra.

Trong thời gian tới, trong kế hoạch thanh tra, kiểm tra Bộ Tài chính đã tiếp tục đưa vào nội dung kiểm tra tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đầu mối. Đồng thời, Bộ Tài chính đang tiếp tục phối hợp với Bộ Công Thương nghiên cứu để trình Chính phủ bổ sung, sửa đổi một số quy định hiện hành về kinh doanh xăng dầu để các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đầu mối có cơ hội bình đẳng trong kinh doanh, bổ sung sửa đổi cơ chế tính toán giá cơ sở; trích lập, quản lý, sử dụng Quỹ Bình ổn giá làm căn cứ để điều hành giá bán lẻ xăng dầu theo cơ chế thị trường.

Đối với giá điện

Thực hiện giá bán điện theo cơ chế giá thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, ngày 15/4/2011, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 24/2011/QĐ-TTg về điều chỉnh giá bán điện theo cơ chế thị trường; trong đó quy định: Căn cứ số liệu quyết toán, kiểm toán và kết quả thực hiện các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính kiểm tra, xác nhận giá thành sản xuất kinh doanh điện của năm tài chính và công bố công khai kết quả thực hiện”.

Ngày 25/8/2011, Bộ Công Thương đã thành lập Tổ công tác Liên Bộ Công Thương - Tài chính để kiểm tra giá thành sản xuất kinh doanh điện năm 2010 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam. Nguyên tắc kiểm tra chủ yếu như sau: Tách bạch chi phí các khâu phát điện, truyền tải, phân phối, phụ trợ và quản lý ngành. Tách bạch chi phí của hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực viễn thông và các lĩnh vực khác với chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh điện trong tất cả các khâu. Chi phí mua điện từ các nhà máy điện độc lập (IPP), từ các nhà máy điện đã cổ phần hoá có ký hợp đồng mua bán điện với EVN được xác định theo hợp đồng mua bán điện. Chi phí sản xuất điện từ các nhà máy thuộc EVN được xác định theo các yếu tố chi phí thành phần cấu thành căn cứ vào số liệu chi phí đã được kiểm toán độc lập xác nhận.

Trên cơ sở kết quả kiểm tra của Tổ công tác, ngày 19/11/2011, Bộ Công Thương đã tổ chức họp báo để xác nhận và công bố công khai giá thành sản xuất kinh doanh điện năm 2010, bao gồm các chi phí sản xuất kinh doanh điện, lỗ và các khoản chi phí còn “treo” chưa được tính hết vào giá thành điện.

Trong thời gian tới, căn cứ số liệu quyết toán, kiểm toán và kết quả thực hiện các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật của Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Bộ Công Thương tiếp tục chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính kiểm tra giá thành sản xuất kinh doanh điện và công bố kết quả theo đúng quy định tại Quyết định số 24/2011/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.

Xem tin theo ngày  
Cơ quan quản lý nhà nước về giá phải công khai cơ chế quản lý điều hành giá
Ngày cập nhật 27/03/2012

 Theo Bộ Tài chính về lâu dài, các quy định về công khai, minh bạch giá và cơ chế điều hành, quản lý giá của Nhà nước được đưa vào dự thảo Luật Giá trình Quốc hội xem xét và thông qua tại phiên họp tháng 5/2012 trong đó quy định cơ quan quản lý Nhà nước về giá phải công khai cơ chế quản lý điều hành giá, doanh nghiệp phải công khai thông tin về giá hàng hoá, dịch vụ sản xuất, kinh doanh.

Công khai kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đánh giá đúng hiệu quả sản xuất kinh doanh, có giải pháp cơ cấu lại hoạt động, khắc phục những bất cập yếu kém của doanh nghiệp nhà nước là chủ trương của Chính phủ đã và đang được tổ chức thực hiện. Đối với những doanh nghiệp có ảnh hưởng lớn đến giá cả các mặt hàng khác như điện, xăng dầu... công tác này lại càng cần thiết và thực tế chúng ta đã dần từng bước thực hiện chủ trương này. Các doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp nhà nước nói riêng có nghĩa vụ thực hiện công khai tài chính theo quy định của Luật doanh nghiệp.

Trong lĩnh vực quản lý giá, trong thời gian qua, để thực hiện chủ trương trên, Chính phủ đã công khai về cơ chế điều hành như: đối với kinh doanh xăng dầu, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 84/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 về kinh doanh xăng dầu; đối với giá điện Chính phủ đã ban hành Quyết định số 24/2011/QĐ-TTg ngày 15/4/2011 về điều chỉnh giá bán điện theo cơ chế thị trường; các cơ chế trên đều đã được công bố công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng nhiều lần. Mặt khác, mỗi lần Nhà nước thực hiện việc điều hành giá các mặt hàng trên, Bộ Tài chính phối hợp với các Bộ liên quan đều có tổ chức họp báo hoặc có Thông cáo báo chí để giải thích mức giá điều chỉnh; dự kiến tác động và các giải pháp để hạn chế tác động bất lợi của việc điều chỉnh giá đến sản xuất, đời sống. Đặc biệt, trong thời gian gần đây và trong năm 2012 các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đã và sẽ tiếp tục có những biện pháp quyết liệt để minh bạch, công khai hoạt động của các doanh nghiệp có những ảnh hưởng lớn đến thị trường.

Đối với giá xăng dầu

Ngoài việc giám sát chặt chẽ và thông báo công khai trên phương tiện thông tin đại chúng về nguyên tắc điều hành và về mức điều chỉnh giá của các lần điều chỉnh tăng, giảm giá xăng dầu. Kết quả kiểm toán việc trích lập, quản lý Quỹ BOG xăng dầu cũng đã được công bố công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng.

Mặt khác, trong thời gian cuối tháng 9/2011, Bộ Tài chính đã có các quyết định thành lập 03 đoàn kiểm tra tình hình kinh doanh xăng dầu tại 4 doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đầu mối chiếm thị phần lớn và ngày 19/12/2011 đã tổ chức họp báo công bố công khai kết quả kiểm tra, trong đó có nội dung về kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đầu mối được kiểm tra.

Trong thời gian tới, trong kế hoạch thanh tra, kiểm tra Bộ Tài chính đã tiếp tục đưa vào nội dung kiểm tra tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đầu mối. Đồng thời, Bộ Tài chính đang tiếp tục phối hợp với Bộ Công Thương nghiên cứu để trình Chính phủ bổ sung, sửa đổi một số quy định hiện hành về kinh doanh xăng dầu để các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đầu mối có cơ hội bình đẳng trong kinh doanh, bổ sung sửa đổi cơ chế tính toán giá cơ sở; trích lập, quản lý, sử dụng Quỹ Bình ổn giá làm căn cứ để điều hành giá bán lẻ xăng dầu theo cơ chế thị trường.

Đối với giá điện

Thực hiện giá bán điện theo cơ chế giá thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, ngày 15/4/2011, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 24/2011/QĐ-TTg về điều chỉnh giá bán điện theo cơ chế thị trường; trong đó quy định: Căn cứ số liệu quyết toán, kiểm toán và kết quả thực hiện các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính kiểm tra, xác nhận giá thành sản xuất kinh doanh điện của năm tài chính và công bố công khai kết quả thực hiện”.

Ngày 25/8/2011, Bộ Công Thương đã thành lập Tổ công tác Liên Bộ Công Thương - Tài chính để kiểm tra giá thành sản xuất kinh doanh điện năm 2010 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam. Nguyên tắc kiểm tra chủ yếu như sau: Tách bạch chi phí các khâu phát điện, truyền tải, phân phối, phụ trợ và quản lý ngành. Tách bạch chi phí của hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực viễn thông và các lĩnh vực khác với chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh điện trong tất cả các khâu. Chi phí mua điện từ các nhà máy điện độc lập (IPP), từ các nhà máy điện đã cổ phần hoá có ký hợp đồng mua bán điện với EVN được xác định theo hợp đồng mua bán điện. Chi phí sản xuất điện từ các nhà máy thuộc EVN được xác định theo các yếu tố chi phí thành phần cấu thành căn cứ vào số liệu chi phí đã được kiểm toán độc lập xác nhận.

Trên cơ sở kết quả kiểm tra của Tổ công tác, ngày 19/11/2011, Bộ Công Thương đã tổ chức họp báo để xác nhận và công bố công khai giá thành sản xuất kinh doanh điện năm 2010, bao gồm các chi phí sản xuất kinh doanh điện, lỗ và các khoản chi phí còn “treo” chưa được tính hết vào giá thành điện.

Trong thời gian tới, căn cứ số liệu quyết toán, kiểm toán và kết quả thực hiện các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật của Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Bộ Công Thương tiếp tục chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính kiểm tra giá thành sản xuất kinh doanh điện và công bố kết quả theo đúng quy định tại Quyết định số 24/2011/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.

Xem tin theo ngày  
Cơ quan quản lý nhà nước về giá phải công khai cơ chế quản lý điều hành giá
Ngày cập nhật 27/03/2012

 Theo Bộ Tài chính về lâu dài, các quy định về công khai, minh bạch giá và cơ chế điều hành, quản lý giá của Nhà nước được đưa vào dự thảo Luật Giá trình Quốc hội xem xét và thông qua tại phiên họp tháng 5/2012 trong đó quy định cơ quan quản lý Nhà nước về giá phải công khai cơ chế quản lý điều hành giá, doanh nghiệp phải công khai thông tin về giá hàng hoá, dịch vụ sản xuất, kinh doanh.

Công khai kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đánh giá đúng hiệu quả sản xuất kinh doanh, có giải pháp cơ cấu lại hoạt động, khắc phục những bất cập yếu kém của doanh nghiệp nhà nước là chủ trương của Chính phủ đã và đang được tổ chức thực hiện. Đối với những doanh nghiệp có ảnh hưởng lớn đến giá cả các mặt hàng khác như điện, xăng dầu... công tác này lại càng cần thiết và thực tế chúng ta đã dần từng bước thực hiện chủ trương này. Các doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp nhà nước nói riêng có nghĩa vụ thực hiện công khai tài chính theo quy định của Luật doanh nghiệp.

Trong lĩnh vực quản lý giá, trong thời gian qua, để thực hiện chủ trương trên, Chính phủ đã công khai về cơ chế điều hành như: đối với kinh doanh xăng dầu, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 84/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 về kinh doanh xăng dầu; đối với giá điện Chính phủ đã ban hành Quyết định số 24/2011/QĐ-TTg ngày 15/4/2011 về điều chỉnh giá bán điện theo cơ chế thị trường; các cơ chế trên đều đã được công bố công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng nhiều lần. Mặt khác, mỗi lần Nhà nước thực hiện việc điều hành giá các mặt hàng trên, Bộ Tài chính phối hợp với các Bộ liên quan đều có tổ chức họp báo hoặc có Thông cáo báo chí để giải thích mức giá điều chỉnh; dự kiến tác động và các giải pháp để hạn chế tác động bất lợi của việc điều chỉnh giá đến sản xuất, đời sống. Đặc biệt, trong thời gian gần đây và trong năm 2012 các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đã và sẽ tiếp tục có những biện pháp quyết liệt để minh bạch, công khai hoạt động của các doanh nghiệp có những ảnh hưởng lớn đến thị trường.

Đối với giá xăng dầu

Ngoài việc giám sát chặt chẽ và thông báo công khai trên phương tiện thông tin đại chúng về nguyên tắc điều hành và về mức điều chỉnh giá của các lần điều chỉnh tăng, giảm giá xăng dầu. Kết quả kiểm toán việc trích lập, quản lý Quỹ BOG xăng dầu cũng đã được công bố công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng.

Mặt khác, trong thời gian cuối tháng 9/2011, Bộ Tài chính đã có các quyết định thành lập 03 đoàn kiểm tra tình hình kinh doanh xăng dầu tại 4 doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đầu mối chiếm thị phần lớn và ngày 19/12/2011 đã tổ chức họp báo công bố công khai kết quả kiểm tra, trong đó có nội dung về kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đầu mối được kiểm tra.

Trong thời gian tới, trong kế hoạch thanh tra, kiểm tra Bộ Tài chính đã tiếp tục đưa vào nội dung kiểm tra tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đầu mối. Đồng thời, Bộ Tài chính đang tiếp tục phối hợp với Bộ Công Thương nghiên cứu để trình Chính phủ bổ sung, sửa đổi một số quy định hiện hành về kinh doanh xăng dầu để các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đầu mối có cơ hội bình đẳng trong kinh doanh, bổ sung sửa đổi cơ chế tính toán giá cơ sở; trích lập, quản lý, sử dụng Quỹ Bình ổn giá làm căn cứ để điều hành giá bán lẻ xăng dầu theo cơ chế thị trường.

Đối với giá điện

Thực hiện giá bán điện theo cơ chế giá thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, ngày 15/4/2011, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 24/2011/QĐ-TTg về điều chỉnh giá bán điện theo cơ chế thị trường; trong đó quy định: Căn cứ số liệu quyết toán, kiểm toán và kết quả thực hiện các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính kiểm tra, xác nhận giá thành sản xuất kinh doanh điện của năm tài chính và công bố công khai kết quả thực hiện”.

Ngày 25/8/2011, Bộ Công Thương đã thành lập Tổ công tác Liên Bộ Công Thương - Tài chính để kiểm tra giá thành sản xuất kinh doanh điện năm 2010 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam. Nguyên tắc kiểm tra chủ yếu như sau: Tách bạch chi phí các khâu phát điện, truyền tải, phân phối, phụ trợ và quản lý ngành. Tách bạch chi phí của hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực viễn thông và các lĩnh vực khác với chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh điện trong tất cả các khâu. Chi phí mua điện từ các nhà máy điện độc lập (IPP), từ các nhà máy điện đã cổ phần hoá có ký hợp đồng mua bán điện với EVN được xác định theo hợp đồng mua bán điện. Chi phí sản xuất điện từ các nhà máy thuộc EVN được xác định theo các yếu tố chi phí thành phần cấu thành căn cứ vào số liệu chi phí đã được kiểm toán độc lập xác nhận.

Trên cơ sở kết quả kiểm tra của Tổ công tác, ngày 19/11/2011, Bộ Công Thương đã tổ chức họp báo để xác nhận và công bố công khai giá thành sản xuất kinh doanh điện năm 2010, bao gồm các chi phí sản xuất kinh doanh điện, lỗ và các khoản chi phí còn “treo” chưa được tính hết vào giá thành điện.

Trong thời gian tới, căn cứ số liệu quyết toán, kiểm toán và kết quả thực hiện các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật của Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Bộ Công Thương tiếp tục chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính kiểm tra giá thành sản xuất kinh doanh điện và công bố kết quả theo đúng quy định tại Quyết định số 24/2011/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.

Xem tin theo ngày  
Cơ quan quản lý nhà nước về giá phải công khai cơ chế quản lý điều hành giá
Ngày cập nhật 27/03/2012

 Theo Bộ Tài chính về lâu dài, các quy định về công khai, minh bạch giá và cơ chế điều hành, quản lý giá của Nhà nước được đưa vào dự thảo Luật Giá trình Quốc hội xem xét và thông qua tại phiên họp tháng 5/2012 trong đó quy định cơ quan quản lý Nhà nước về giá phải công khai cơ chế quản lý điều hành giá, doanh nghiệp phải công khai thông tin về giá hàng hoá, dịch vụ sản xuất, kinh doanh.

Công khai kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đánh giá đúng hiệu quả sản xuất kinh doanh, có giải pháp cơ cấu lại hoạt động, khắc phục những bất cập yếu kém của doanh nghiệp nhà nước là chủ trương của Chính phủ đã và đang được tổ chức thực hiện. Đối với những doanh nghiệp có ảnh hưởng lớn đến giá cả các mặt hàng khác như điện, xăng dầu... công tác này lại càng cần thiết và thực tế chúng ta đã dần từng bước thực hiện chủ trương này. Các doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp nhà nước nói riêng có nghĩa vụ thực hiện công khai tài chính theo quy định của Luật doanh nghiệp.

Trong lĩnh vực quản lý giá, trong thời gian qua, để thực hiện chủ trương trên, Chính phủ đã công khai về cơ chế điều hành như: đối với kinh doanh xăng dầu, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 84/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 về kinh doanh xăng dầu; đối với giá điện Chính phủ đã ban hành Quyết định số 24/2011/QĐ-TTg ngày 15/4/2011 về điều chỉnh giá bán điện theo cơ chế thị trường; các cơ chế trên đều đã được công bố công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng nhiều lần. Mặt khác, mỗi lần Nhà nước thực hiện việc điều hành giá các mặt hàng trên, Bộ Tài chính phối hợp với các Bộ liên quan đều có tổ chức họp báo hoặc có Thông cáo báo chí để giải thích mức giá điều chỉnh; dự kiến tác động và các giải pháp để hạn chế tác động bất lợi của việc điều chỉnh giá đến sản xuất, đời sống. Đặc biệt, trong thời gian gần đây và trong năm 2012 các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đã và sẽ tiếp tục có những biện pháp quyết liệt để minh bạch, công khai hoạt động của các doanh nghiệp có những ảnh hưởng lớn đến thị trường.

Đối với giá xăng dầu

Ngoài việc giám sát chặt chẽ và thông báo công khai trên phương tiện thông tin đại chúng về nguyên tắc điều hành và về mức điều chỉnh giá của các lần điều chỉnh tăng, giảm giá xăng dầu. Kết quả kiểm toán việc trích lập, quản lý Quỹ BOG xăng dầu cũng đã được công bố công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng.

Mặt khác, trong thời gian cuối tháng 9/2011, Bộ Tài chính đã có các quyết định thành lập 03 đoàn kiểm tra tình hình kinh doanh xăng dầu tại 4 doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đầu mối chiếm thị phần lớn và ngày 19/12/2011 đã tổ chức họp báo công bố công khai kết quả kiểm tra, trong đó có nội dung về kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đầu mối được kiểm tra.

Trong thời gian tới, trong kế hoạch thanh tra, kiểm tra Bộ Tài chính đã tiếp tục đưa vào nội dung kiểm tra tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đầu mối. Đồng thời, Bộ Tài chính đang tiếp tục phối hợp với Bộ Công Thương nghiên cứu để trình Chính phủ bổ sung, sửa đổi một số quy định hiện hành về kinh doanh xăng dầu để các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đầu mối có cơ hội bình đẳng trong kinh doanh, bổ sung sửa đổi cơ chế tính toán giá cơ sở; trích lập, quản lý, sử dụng Quỹ Bình ổn giá làm căn cứ để điều hành giá bán lẻ xăng dầu theo cơ chế thị trường.

Đối với giá điện

Thực hiện giá bán điện theo cơ chế giá thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, ngày 15/4/2011, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 24/2011/QĐ-TTg về điều chỉnh giá bán điện theo cơ chế thị trường; trong đó quy định: Căn cứ số liệu quyết toán, kiểm toán và kết quả thực hiện các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính kiểm tra, xác nhận giá thành sản xuất kinh doanh điện của năm tài chính và công bố công khai kết quả thực hiện”.

Ngày 25/8/2011, Bộ Công Thương đã thành lập Tổ công tác Liên Bộ Công Thương - Tài chính để kiểm tra giá thành sản xuất kinh doanh điện năm 2010 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam. Nguyên tắc kiểm tra chủ yếu như sau: Tách bạch chi phí các khâu phát điện, truyền tải, phân phối, phụ trợ và quản lý ngành. Tách bạch chi phí của hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực viễn thông và các lĩnh vực khác với chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh điện trong tất cả các khâu. Chi phí mua điện từ các nhà máy điện độc lập (IPP), từ các nhà máy điện đã cổ phần hoá có ký hợp đồng mua bán điện với EVN được xác định theo hợp đồng mua bán điện. Chi phí sản xuất điện từ các nhà máy thuộc EVN được xác định theo các yếu tố chi phí thành phần cấu thành căn cứ vào số liệu chi phí đã được kiểm toán độc lập xác nhận.

Trên cơ sở kết quả kiểm tra của Tổ công tác, ngày 19/11/2011, Bộ Công Thương đã tổ chức họp báo để xác nhận và công bố công khai giá thành sản xuất kinh doanh điện năm 2010, bao gồm các chi phí sản xuất kinh doanh điện, lỗ và các khoản chi phí còn “treo” chưa được tính hết vào giá thành điện.

Trong thời gian tới, căn cứ số liệu quyết toán, kiểm toán và kết quả thực hiện các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật của Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Bộ Công Thương tiếp tục chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính kiểm tra giá thành sản xuất kinh doanh điện và công bố kết quả theo đúng quy định tại Quyết định số 24/2011/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.

Xem tin theo ngày  
 
Thống kê truy cập
Truy câp tổng 3.311.767
Truy câp hiện tại 57
Chung nhan Tin Nhiem Mang